XỬ LÝ VI PHẠM NHÃN HIỆU # PHẢI CÓ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
Khi các tài sản sở hữu trí tuệ bị xâm phạm cụ thể là các xâm phạm về bản quyền, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp và sáng chế. Trong đó vi phạm nhiều nhất phải kể đến nhãn hiệu
Hàng năm Việt Nam xử lý hàng nghìn vụ vi phạm nhãn hiệu phần lớn là vi phạm các nhãn hiệu của doanh nghiệp FDI hoặc các nhãn hiệu nổi tiếng trong nước.
VÀ XỬ LÝ
Việc xử lý không hề đơn giản, vì sao ?
Pháp luật không rõ và mạnh cho vấn đề này
Kinh nghiệm xử lý của hầu hết mọi người là kém
Việc vi phạm nhãn hiệu tại Việt Nam diễn ra diện rộng và khó kiểm soát hoặc thu thập chứng cứ.
# CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH VI PHÂM PHẠM NHÃN HIỆU
Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu ?
Điều 199 - Luật Sở hữu trí tuệ quy định
1. Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm nhãn hiệu của tổ chức, cá nhân khác thì tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, có thể bị xử lý bằng biện pháp dân sự, hành chính hoặc hình sự.
2. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến nhãn hiệu, biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
# DỊCH VỤ XỬ LÝ VI PHẠM NHÃN HIỆU CỦA LHD LAW FIRM
Với kinh nghiệm của mình Chúng tôi sẽ tiến hành các biện pháp sau
- Tiến hành các thủ tục giám định vi phạm sở hữu trí tuệ nhãn hiệu
- Điều tra vi phạm tận nơi và thu thập chứng cứ
- Đưa ra biện pháp xử lý phù hợp với mỗi vi phạm (ví dụ ra tòa, thanh tra bộ, hay quản lý thị trường)
- Tiến hành xử lý vi phạm theo yêu cầu của khách hàng
- Tư vấn pháp luật về nhãn hiệu và các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ.
Có 0 bình luận trong bài viết này